Tóm lại, Nho giáo xưa đã coi gia đình như lò huấn luyện con người, trong đó mọi người đều có bổn phận giúp nhau trở nên ngay chính, trở nên giỏi giang, trở nên…
Mạnh Tử bàn nhiều về gia đình. Chỉ xin ghi lại đoạn sau đây, Mạnh Tử viết: «Trong Kinh Lễ có dạy rằng: Khi một người con trai trưởng thành tức là được hai mươi…
Đại Học đề cao tầm quan trọng của gia đình đối với quốc gia xã hội. Đại Học viết: «Nếu trong một nhà mà mọi người đều nhân hậu, lần ra cả nước đều nhân…
Trung Dung cho rằng giữ được cho gia đình êm ấm là bước đầu trên con đường tiến tới hoàn thiện. Trung Dung viết: «Đạo quân tử như in lữ thứ, Muốn đi xa phải…
Luận Ngữ đề cao chữ Hiếu. Ông Mạnh ý Tử hỏi đức Khổng về đạo hiếu. Đức Khổng đáp: «Làm con chớ nên trái ngược.» Phàn Trì hỏi Ngài rằng: «Như vậy nghĩa là gì?» Đức Khổng…
Ngay đầu Kinh Thi đã có bài thơ ca tụng tình yêu giữa đôi trai tài, gái sắc là Văn Vương và Hậu phi. Thơ Quan Thư (Chu Nam) viết: Đôi thư cưu nó kêu quang quác,…
Kinh Xuân Thu có mục đích chính yếu là phục hưng lại nền Vương đạo. Tuy nhiên không vì thế mà sao nhãng vấn đề gia đình. Mạnh Tử viết: «Thế đạo suy vi, tà…
Kinh Lễ quy định những luật thiên nhiên chi phối đời sống con người, quy định nhân luân, quy định thuần phong mỹ tục, cho nên tất nhiên phải chú ý đến gia đình. «Lễ…
Chương Thuấn điển, Kinh Thư cho chúng ta thấy các bậc thánh vương xưa lo lắng dạy dỗ cho mọi người biết nhân luân, tức là dạy cho mọi người biết các bổn phận giữa: Vua…
Trước hết, tôi muốn lấy Kinh Dịch để bàn về gia đình. Trong Kinh Dịch, 2 quẻ đầu Thượng kinh là Kiền Khôn; 2 quẻ đầu Hạ kinh là Hàm, Hằng. Các nhà bình giải…
Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ ___ Bốn chữ «Giáo dục gia đình» làm tôi liên tưởng đến Nho giáo. Thực vậy, Nho giáo xưa nay rất chú trọng đến vấn đề giáo dục gia đình,…